Kết cấu cột :
Quy trinh đổ :đổ thành từng lớp và đầm.
Đối với cột có chiếu cao trên 2,5m thì phải có biện pháp đảm bảo chiếu cao rơi tự do của BT đế tránh phân tầng.
Do cột kín không thể quan sát dấu hiệu nhận biết BT đòng nhất về thành phần trong cột.
*Các biện pháp chống phân tầng :
– Để cửa đổ và đầm ở độ cao Htd2,5m.
– Sử dụng ống vòi voi mềm hoặc vải bạt.
– Chọn độ sụt của vữa BT lớn trên 10 cm, lượng N/XM không đổi.
– Đổ trước xuống chân cột một lượng chất kết dính (Vữa XM cát ) đc trộn theo ti lệ như BT tạo ra một lớp dày khoảng 10 cm sau đó đổ BT bình thường (chú ý đầm kỷ và gõ thành ván khuôn xung quanh cột trong đoạn đầu tiên)
– Kết hợp quan sát các vị trí khớp nỗi có nước XM chảy ra ,đây là dấu hiệu có đầm tiếp hay ko.
– Khi chiều cao cột lớn hơn chiều cao Htd thì nên chia thành nhiều đợt ghép ván khuôn và đổ bê tông.
Kết cấu dầm bê tông:
Thông thường đối với nút khung giữa dầm và cột có rất nhiều cốt thép rất khó đổ BT và để xảy ra các vết nứt co ngót tại vị trí tiếp giáp giữa cột và dầm.
Quy trình đồ: rải vừa-đầm.
– Nếu hd350 đảm bảo chiều sâu ảnh hưởng của đầm và đổ một lúc.
– Nếu hd350, phải rải thành từng lớp và đầm để đảm bảo phù hợp với chiều sâu đầm.Trong trường hợp này phải có biện pháp chóng phân tầng, cụ thể như sau:
+ Loại l: sau khi đầm lớp 1 có một lớp nước Xm xuất hiện trên bề mặt gây phân tầng cho hai lớp BT đổ kế tiếp nhau.
+ Loại 2: Khi lớp BT đổ trước đã đến thời điểm ninh kết thì không được đầm nữa .khi đó sẽ xảy ra phân lớp đối với hai lớp kế tiếp nhau. Cách giải quyết các vấn đề trên, tiến hành đổ bậc với diện tích đổ Fy.cQ(t2-tl)/
Nếu bạn không download được file có thể là do file đã bị mất link. Khi bạn thật sự cần hãy yêu cầu form ở đây
Có thể bạn quan tâm