Tường Chắn Đất :
Tường chắn đất là công trình giữ cho mái đất đắp hoặc mái hố đào khỏi bị sạt trượt. Tường chắn đất được sử dụng rộng rãi trong các ngành xây dựng, giao thông, thuỷ lợi… Khi làm việc tường chắn đất tiếp xúc với khối đất sau tường và chịu tác dụng cảu áp lực đất.
– Khi thiết kế tường chắn đất cần tính toán chính xác cẩn thận và đầy đủ tải trọng tác dụng lên tường chắn đặc biệt là áp lực chủ động của đất lên tường chắn không những đảm bảo được an toàn cho công trình mà con tiết kiệm được nhiều chi phí xây dựng
Chúng tôi mở ra tài liệu chuyên đề nghiên cứu
A. MỘT SỐ KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………………………….. 2
I. PHÂN LOẠI TƯỜNG CHẮN ĐẤT ………………………………………………………………………………………………………… 7
1. Phân loại theo độ cứng ……………………………………………………………………………………………………………………. 7
2. Phân loại theo nguyên tắc làm việc: ………………………………………………………………………………………………….. 8
3. Phân loại theo chiều cao ………………………………………………………………………………………………………………….. 8
4. Phân loại theo góc nghiêng của lưng tường………………………………………………………………………………………… 8
5. Phân loại theo kết cấu……………………………………………………………………………………………………………………… 9
II. THOÁT NƯỚC CHO KHỐI ĐẤT ĐẮP SAU TƯỜNG CHẮN…………………………………………………………………… 9
III. ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG CỦA CÁC LOẠI TƯỜNG CHẮN ……………………………………………………………………. 10
IV. SƠ LƯỢC VỀ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN ÁP LỰC ĐẤT LÊN TƯỜNG CHẮN…………………………………………. 10
1. Nhóm lý thuyết cân bằng giới hạn của khối rắn ………………………………………………………………………………… 10
2. Nhóm theo thuyêt cân bằng giới hạn phân tố (điểm)………………………………………………………………………….. 11
B. TÍNH TOÁN ÁP LỰC ĐẤT TÁC DỤNG LÊN TƢỜNG CHẮN …………………………………………………………… 11
I. CÁC GIẢ THIẾT VÀ NHỮNG LIÊN HỆ CƠ BẢN …………………………………………………………………………………. 11
1. Các giả thiêt cơ bản và sơ đồ lực…………………………………………………………………………………………………….. 11
2. Nguyên lý tính toán ………………………………………………………………………………………………………………………. 12
Bằng việc sử dụng phương pháp giải tích mà hệ phương trình trên được giải được và thu được kết quả như sau:13
II. TÍNH TOÁN ÁP LỰC CHỦ ĐỘNG TÁC DỤNG LÊN TƯỜNG CHẮN……………………………………………………. 13
1. Áp lực chủ động của đất lên tường chắn trong trường hợp đất rời (α,β, ϕ0 #0, c0=c=0) ……………………….. 13
2. Áp lực chủ động của đất lên tường chắn trong trường hợp đất dính, mái đất phẳng, bỏ quả góc ma sát giữa đất v
tường chắn .(β= f0 = 0, c#0). ……………………………………………………………………………………………………………. 14
3. Áp lực chủ động của đất lên tường chắn trong trường hợp tổng quát (β, f0,α, c0, c#0). ………………………….. 16
C. THIẾT KẾ TƢỜNG CHẮN ĐẤT ……………………………………………………………………………………………………….. 25
D. THIẾT KẾ TƢỜNG CHẮN ĐẤT TRỌNG LỰC …………………………………………………………………………………. 26
I. CHỌN MẶT CẮT TÍNH TOÁN……………………………………………………………………………………………………………. 26
II. XÁC ĐỊNH NGOẠI LỰC TÁC DỤNG LÊN TƯỜNG CHẮN………………………………………………………………….. 27
III. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH CỦA TƯỜNG CHẮN …………………………………………………………………….. 27
1.1 Kiểm toán điều kiện ổn định trượt của tường chắn đất……………………………………………………………………… 27
1.2 Kiểm toán điều kiện ổn định lật của tường chắn đất…………………………………………………………………………….. 28
1.3 Kiểm toán điều kiện đảm bảo sức chịu tải của đất nền (TCXD 45-78). ………………………………………………. 28
1.4 Kiểm tra lún của tường chắn (TCXD 45-78)…………………………………………………………………………………… 29
E. KIỂM TOÁN SỰ ỔN ĐỊNH CỦA MÁI TA LUY ĐẤT…………………………………………………………………………… 33
*. Phương pháp phân mảnh Fellenius:…………………………………………………………………………………………………. 34
Các bạn đọc full tài liệu ở dưới đây ;
[embeddoc url=”https://app.box.com/s/vwkg4jgwoges8gk1pn4duwxbc2zhppv2″ download=”all” viewer=”box” boxtheme=”dark”]
Nếu bạn không download được file có thể là do file đã bị mất link. Khi bạn thật sự cần hãy yêu cầu form ở đây
Có thể bạn quan tâm